Khi con không may nổi mụn nhọt trên cơ thể sẽ khiến cha mẹ vô cùng lo lắng và tìm cách chữa trị. Nhưng cần làm gì để chữa mụn nhọt sưng tấy cho trẻ hiệu quả và đảm bảo an toàn thì vẫn là câu hỏi được nhiều người tìm kiếm.

Nguyên nhân khiến trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dễ nổi mụn nhọt là do nước ta là quốc gia nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiệt độ cao, nắng nóng nhiều. Cộng thêm thân nhiệt của trẻ cao hơn so với người lớn, tuyến bài tiết mồ hôi đang học cách bài tiết nên tiết nhiều hơn kéo theo những cặn bã trong cơ thể đào thải ra, từ đó gây bít tắc lỗ chân lông, tạo cơ hội cho vi khuẩn phát triển gây ra mụn nhọt ngứa ngáy.
Tìm hiểu: Cách điều trị mụn nhọt mọc ở háng trẻ an toàn
Mụn nhọt ở trẻ rất phổ biến, song các mẹ cần biết cách xử lý khi con bị mụn. Nếu không sẽ dễ gây nhiễm trùng, thậm chí khi mụn vỡ ra dễ để lại sẹo về sau này.

Một số mẹo chữa mụn nhọt sưng tấy cho trẻ mà mẹ nên biết:
Để con sớm hết mụn nhọt thì mẹ có thể áp dụng các cách sau:
– Dùng gừng và nghệ: theo đó mẹ dùng bột nghệ trộn với gừng tươi rồi đem đắp lên vùng da bị mụn nhọt của bé đồng thời dùng gạc cố định để qua đêm, sáng dậy bỏ gạc ra rồi rửa sạch lại với nước ấm, thực hiện đều đặn sẽ cho hiệu quả rõ rệt.


>>> Xem thêm: Cách trị mụn bọc tại nhà hiệu quả
– Dùng lá xoan: sở dĩ lá xoan có thể dùng để chữa mụn nhọt là do trong lá xoan có chứa nhiều thành phần aspirin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn và làm giảm viêm mạnh. Vì thế mẹ có thể dùng lá xoan rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng bị mụn nhọt 30 phút. Hoặc cũng có thể cho bé tắm với nước lá xoan.

– Dùng bí ngô: cụ thể các mẹ lấy cuống bí ngô đem đốt thành than rồi nghiền nát, đắp vào vùng da nổi mụn nhọt của bé. Cách khác thì bạn dùng than cuống bí ngô trộn cùng với dầu mè thành hỗn hợp sệt rồi đắp lên nốt mụn nhọt cũng cho hiệu quả trông thấy.

– Dùng tỏi và hành: trong tỏi có chứa nhiều thành phần, nhất là lượng lưu huỳnh lớn có khả năng diệt khuẩn và làm lành nhanh các vết thương. Vì thế mẹ có thể lấy tỏi và hành bóc bỏ vỏ, giã nát rồi đắp lên vùng mụn nhọt. Ngoài ra có thể đun nóng một tép tỏi rồi đặt lên vùng mụn nhọt tầm 10 phút mỗi ngày là có kết quả.

– Chữa mụn nhọt sưng tấy bằng bánh mì: rất ít người biết được bánh mì có thể chữa được mụn nhọt, giúp làm giảm tình trạng viêm da và chữa lành vết thương nhanh chóng. Do vậy mẹ có thể dùng bánh mì vào nước hoặc sữa ấm rồi sau đó đắp lên vùng bị mụn nhọt khoảng 10 – 20 phút mỗi ngày là có hiệu quả.
– Dùng tinh dầu trà: loại tinh dầu này không chỉ có thể chữa được mụn nhọt mà còn cả mụn trứng cá. Nguyên nhân là do trong tinh dầu trà có chứa nhiều hoạt chất giúp kháng khuẩn chống lại vi khuẩn gây ra vấn đề về da, đồng thời còn làm dịu da và giảm viêm mụn. Theo đó để con nhanh hết mụn nhọt thì mẹ lấy bông gòn thấm vào tinh dầu cây trà rồi nhẹ nhàng thoa lên vùng da bị mụn của con, sau 15-20phút thì rửa sạch lại với nước.
– Dùng kem đánh răng: tuy nhiên bạn cần dùng kem đánh răng trắng chứ không phải loại kem đánh răng dạng gel hoặc màu sắc. Sau đó mẹ đem thoa lên vùng da mụn cho con trước khi đi ngủ, rồi rửa sạch vào sáng hôm sau.
– Dùng nước muối ấm: đây cũng là một trong những cách chữa mụn nhọt sưng tấy ở trẻ rất hiệu quả mà mẹ nên biết. Mẹ có thể cho thêm ít muối vào chậu nước ấm rồi cho con ngồi tắm trong đó sẽ giúp mụn nhanh bị tiêu, diệt khuẩn tốt, tránh vi khuẩn phát triển, vì thế bé nhà bạn sẽ sớm hết mụn.

– Vệ sinh cho bé bằng Bột tắm trẻ em Nhân Hưng: Để chữa mụn nhọt sưng tấy cho bé, hàng ngày mẹ nên pha Bột tắm trẻ em Nhân Hưng với nước ấm để rửa, vệ sinh vùng da bé đang bị bệnh. Với tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, giảm ngứa và làm sạch da hữu hiệu, sản phẩm sẽ giúp hỗ trợ điều trị tình trạng mụn nhọt sưng tấy của bé và ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Tìm hiểu thêm: http://benhmunnhot.com/
6 comments
Pingback: Da mặt trẻ nổi nhiều mụn như rôm là bị làm sao?
Pingback: Tìm hiểu nguyên nhân gây mụn nước ở trẻ em
Pingback: Trẻ có nguy cơ mắc bệnh gì khi bị nổi mụn nước
Pingback: Các cách trị mụn nước ở tay hiệu quả
Pingback: Trẻ sơ sinh bị mụn mủ ở đầu có nên đắp lá hút mủ không?
Pingback: Khi nào nên đưa trẻ bị mụn nhọt đi bệnh viện?